Blog

Điều hoà chức năng kinh Vị

Sôi bụng, trướng bụng, đau dạ dày, nôn mửa, chảy máu mũi, liệt mặt, hầu họng sưng đau, đau ngực bụng, đau ở những nơi có đường kinh đi qua, sốt cao...

Điều hoà chức năng kinh Đại trường

Đau bụng, sôi bụng, ỉa chảy, lỵ, hầu họng sưng đau, răng đau, mũi chảy nước trong, chảy máu mũi, đau trước vai, đau ngón tay trỏ, sốt nóng hoặc rét run...

Điều hoà chức năng kinh phế

Bệnh liên quan: Ho hắng hen suyễn, hụt hơi, khái huyết, hầu họng sưng đau, trúng gió, tức ngực, hố trên xương đòn và cạnh trong phía trước cánh tay đau, tê, bả vai buốt lạnh...

Học thuyết Vận khí

Học thuyết Vận khí (hay ngũ vận lục khí) là lý luận của đời xưa giải thích sự biến hoá của khí hậu thời tiết trong tự nhiên và ảnh hưởng của khí hậu thời tiết biến hoá ấy đối với vạn vật trong vũ trụ...

Học thuyết Can chi

Can chi là một hệ đếm thời gian cổ với cơ số 60 được sử dụng ở một số nước á Đông từ xưa đến nay. Thời Triều Thương đã dùng phương pháp thiên can địa chi (gọi tắt là can chi) để tính ngày...

Học thuyết Thuỷ hoả

Mọi thứ trong trời đất dù là vô hình, hữu hình đều do sự vận động của trời đất mà có, hay nói cách khác là do có sự giao hợp lẫn nhau giữa khí trời và khí đất: Khí trời là dương, trong khí trời có cả ảnh hưởng của mặt trời; khí đất là âm, trong khí đất có cả hơi nước ở đất...

Học thuyết Kinh lạc

Kinh lạc là tên gọi chung của kinh  mạch và lạc mạch trong cơ thể. Kinh là đường thẳng, là cái khung của hệ kinh lạc đi ở sâu. Lạc là đường ngang, là cái lưới, là từ kinh mạch chia ra như mạng lưới đến khắp nơi và đi ở nông...

Học thuyết Tạng tượng

Tạng là chỉ nội tạng, tạng phủ và các tổ chức cơ quan trong cơ thể; tượng là tượng trưng, hình tượng và các biểu tượng về hình thái, chức năng sinh lý, hiện tượng bệnh lý của nội tạng phản ánh, biểu hiện ra bên ngoài cơ thể mà ta có thể nhận thức được...