Học thuyết

Học thuyết Vận khí

Học thuyết Vận khí (hay ngũ vận lục khí) là lý luận của đời xưa giải thích sự biến hoá của khí hậu thời tiết trong tự nhiên và ảnh hưởng của khí hậu thời tiết biến hoá ấy đối với vạn vật trong vũ trụ...

Học thuyết Can chi

Can chi là một hệ đếm thời gian cổ với cơ số 60 được sử dụng ở một số nước á Đông từ xưa đến nay. Thời Triều Thương đã dùng phương pháp thiên can địa chi (gọi tắt là can chi) để tính ngày...

Học thuyết Thuỷ hoả

Mọi thứ trong trời đất dù là vô hình, hữu hình đều do sự vận động của trời đất mà có, hay nói cách khác là do có sự giao hợp lẫn nhau giữa khí trời và khí đất: Khí trời là dương, trong khí trời có cả ảnh hưởng của mặt trời; khí đất là âm, trong khí đất có cả hơi nước ở đất...

Học thuyết Kinh lạc

Kinh lạc là tên gọi chung của kinh  mạch và lạc mạch trong cơ thể. Kinh là đường thẳng, là cái khung của hệ kinh lạc đi ở sâu. Lạc là đường ngang, là cái lưới, là từ kinh mạch chia ra như mạng lưới đến khắp nơi và đi ở nông...

Học thuyết Thiên nhân hợp nhất

Thiên nhân hợp nhất là quy luật về nhân thế có sự tương quan với vũ trụ thiên nhiên và cũng có liên quan với môi trường hoàn cảnh. Học thuyết này cũng dựa vào quy luật tương quan để nói lên giữa vũ trụ "thiên nhiên" và hoàn cảnh xã hội cùng với "nhân thể" (thiên nhân) luôn có sự tác động qua lịa, mâu thuẫn lẫn nhau nhưng dù sao cũng phải "hoà hợp thống nhất" (hợp nhất) để mà tồn tại. Vì thế nên gọi "thiên nhân hợp nhất".

Học thuyết Âm dương Ngũ hành

Học thuyết Âm dương là cơ sở lý luận quan trọng của Y học cổ truyền. Từ quan niệm về tự nhiên và nhận thức về sinh lý, bệnh lý của con người đến chẩn đoán...